Although Quốc Ngữ has become quite popular there were still a lot of people who can read Nôm script, at that time, this volume was printed.so beside the main title “Nho lâm tặng cảo” which means “Bản thảo thơ văn do các nhà nho tặng”, it is esential to add the title written by Quốc Ngữ script “thơ khen bà Tý”.Bà bé Tý is an production of French colonist when they dominated our country. The name of “Bà bé Tý” was famous for the previous century. This is not the name invented by the public, it is also the name of herself. Based on tradition, when she was young, her name was Tý or Đĩ, when going to Hà Thành for a living, due to her beauty, Mrs Tý becomes “ Me tây”. Luckily, her unofficial husband is high- ranking person. (people said that he is Đốc lý Hà Nội). She entertains friendly relation with both old and new higher classes. Moreover thanks to her husband’ position, she becomes the richest or the most exclusive building contract in Hà Nội in the years of 20-30 and becomes the richest woman in Hà nội. There are a row of streets owned by her. Bà Bé Tý is a popular name for all people knowing her. Her old building is number 52, Hàng Bạc, which is now improved into a splendid vilar, attracts the attention not only of Hanoian but only of others.According to her saying in the preface written in Nôm script, many people present her poems so she rents people to print this book. "Thời điểm in sách, người đọc được chữ Nôm còn nhiều nhưng chữ quốc ngữ cũng đã khá phổ biến, cho nên trên tờ mặt sách, ngoài dòng chính giữa trang đề Nho lâm tặng cảo [儒林贈藁], nghĩa là “Bản thảo thơ văn do các nhà Nho tặng,” còn có tiêu đề bằng chữ quốc ngữ “Thơ khen bà Bé Tý.” Bà Bé Tý là một sản phẩm của một thời thực dân Pháp thống trị nước ta. Khoảng những năm 30 - 40 của thế kỷ trước có nhiều người biết tên Bà Bé Tý. Đó không hẳn là cái tên dân gian đặt cho bà, vì chính bà cũng tự nhận tên mình như thế. Tương truyền lúc nhỏ nhà quê bà tên là cái Tí hoặc cái Đĩ, nghèo khổ lên đất Hà Thành kiếm sống. Làm qua các nghề gì những đâu không ai nhớ rõ, chỉ biết nhờ chút nhan sắc, cô Tí trở thành “me Tây”, lại may mắn anh Tây chồng không chính thức của cô là quan Tây cấp bậc khá cao (có người nói là Đốc lý Hà Nội). Cô được giao du với giới thượng lưu cả tân lẫn cựu, lại nhờ vai vế của chồng cô trở thành nhà thầu xây dựng có thế lực nhất nếu không nói là độc quyền ở Hà Nội khoảng những năm 20 - 30 và trở thành một “quý bà” giàu có nhất Hà Nội, có cả những dãy phố thuộc sở hữu của bà. Rồi người ta chỉ quên gọi bà bằng biệt danh là Bà Bé Tí. Toà nhà cũ của bà ở số 52 phố Hàng Bạc được cải tạo lại thành ngôi biệt thự nguy nga lộng lẫy, không những người Hà Nội mà người các tỉnh xa khi về Hà Nội cũng phải tìm cách đi xem. Như lời bà nói trong Lời dẫn (Nôm) thì nhiều người tặng bà các bài thơ phú, cho nên bà thuê in ra cuốn sách này."
Notes: Ngô Đức Thọ, chủ biên; biên soạn: Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thuý Nga, Vũ Lan Anh, Nguyễn Đức Toàn. Thư mục sách Hán Nôm ở Thư viện Quốc Gia. Hà Nội: Bộ Văn hoá thông tin- Thư viện Quốc Gia, 2002: trang 282.
This item digitized and made available online with funds provided by United States Department of Education, TICFIA
(Technological Innovation and Cooperation for Foreign Information) Grant P337A090018.
R.1526(National Library of Vietnam Call Number), nlvnpf-0040(Digital Identification Number)
Hán-Nôm Special Collection Digitization Project